Business Analysis Và Business Analytics

Business Analysis Và Business Analytics

Cùng với sự phát triển kiến thức và hiểu biết ngày càng tăng về khái niệm “Analysis” và “Analytics domain. Có một sự nhầm lẫn rõ rệt giữa hai khái niệm “Business Analysis” và “Business Analytics” về điểm giống hay khác nhau.

Cùng với sự phát triển kiến thức và hiểu biết ngày càng tăng về khái niệm “Analysis” và “Analytics domain. Có một sự nhầm lẫn rõ rệt giữa hai khái niệm “Business Analysis” và “Business Analytics” về điểm giống hay khác nhau.

Phân tích kinh doanh với Business Analytics

Ngược lại, Business Analytics tập trung vào việc sử dụng dữ liệu lịch sử và hiện tại để dự đoán các xu hướng tương lai và đưa ra quyết định thông minh. BA sử dụng các kỹ thuật thống kê và máy học để phân tích dữ liệu, giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về khách hàng, tối ưu hóa quy trình kinh doanh và đưa ra chiến lược tốt hơn.

Ví dụ, trong lĩnh vực bán lẻ, Business Analytics có thể được sử dụng để dự đoán xu hướng mua sắm của khách hàng, từ đó giúp cửa hàng xác định sản phẩm nào nên quảng cáo mạnh mẽ và điều chỉnh chiến lược giá cả.

Sự khác biệt quan trọng giữa Business Analysis và Business Analytics là ở mục tiêu chính. Business Analysis tập trung vào việc hiểu rõ yêu cầu và nhu cầu của doanh nghiệp hiện tại, trong khi Business Analytics tập trung vào việc sử dụng dữ liệu để đưa ra dự đoán và quyết định tương lai.

Trong khi Business Analysis và Business Analytics có những sự tương đồng, việc hiểu rõ sự khác biệt giữa chúng giúp doanh nghiệp sử dụng chúng một cách hiệu quả để nâng cao hiệu suất và định hình tương lai.

Trên đây là so sánh Business Analysis và Business Analytics để doanh nghiệp dễ dàng phân biệt và áp dụng chúng một cách linh hoạt, đúng đắn trong chiến lược kinh doanh của mình. Bởi vì cả Business Analysis và Business Analytics đều đóng vai trò quan trọng giúp bạn định rõ hướng đi và mục tiêu ngắn hạn cho doanh nghiệp trong tương lai.

Doanh nghiệp của bạn đang gặp phải những vấn đề liên quan đến Business Analysis và Business Analytics, thì hãy nhanh chóng kết nối với các chuyên gia Marketing hàng đầu trên Askany! Với chi phí không khai minh bạch ngay trên web/app, bạn có thể thoải mái lựa chọn chuyên gia có khả năng giải quyết vấn đề bạn đang gặp phải.

Business Analytics - Phân tích hoạt động kinh doanh trong quá khứ và dự đoán hiệu quả kinh doanh trong tương lai

Theo Gartner - công ty tư vấn và nghiên cứu toàn cầu cung cấp thông tin và công cụ cho các doanh nghiệp:

”Business Analytics là công việc bao gồm những giải pháp được sử dụng để xây dựng mô hình phân tích và mô phỏng để tạo ra các kịch bản, thấu hiểu hiện thực và dự đoán các trạng thái trong tương lai”.

Cụ thể, Business Analytics đòi hỏi:

Ở một cấp độ phức tạp hơn thì Business Analytics còn bao gồm cả thuật toán, mô hình và công cụ chuyên dụng để so sánh dữ liệu được thu thập từ các nguồn khác nhau.

Vì vậy, vị trí này chủ yếu tập trung tại các công ty đã vận hành ổn định hoặc công ty lớn, nhằm xử lý dữ liệu và đề xuất giải pháp, phương hướng phát triển kinh doanh.

Lĩnh vực phổ biến nhất của Business Analytics trong doanh nghiệp hiện giờ mới chủ yếu chỉ dừng lại ở Business Intelligence (hay Descriptive Analytics).

Alteryx cũng thường được dùng để xử lý dữ liệu theo dạng kéo thả.

Ngoài ra, Business Analytics cũng có thể đòi hỏi kỹ năng sử dụng SQL.

Khác biệt rõ giữa Business Analysis và Business Analytics

Trong môi trường kinh doanh ngày nay, cả Business Analysisvà Business Analytics đều đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra quyết định chiến lược và tối ưu hóa hiệu suất doanh nghiệp. Tuy nhiên, hai lĩnh vực này có sự khác biệt về phương pháp, mục tiêu và phạm vi ứng dụng. Dưới đây là so sánh Business Analysis và Business Analytics:

Phân biệt Business Analysis và Business Analytics - Ngắn hạn và dài hạn

Business Analysis và Business Analytics đều được tạm dịch là Phân tích nghiệp vụ (kinh doanh).

Đi sâu vào từng định nghĩa, chúng ta có thể thấy:

Sự khác nhau cơ bản giữa Business Analysis và Business Analytics là khái niệm Business Analytics rộng hơn và bao gồm Business Analysis.

Business Analysis - Xác định nhu cầu kinh doanh và đề xuất các giải pháp

Theo A Guide to the Business Analysis Body of Knowledge (BABOK V3):

“Business Analysis là việc giải quyết các bài toán của doanh nghiệp đang gặp phải dựa vào yêu cầu đầu vào giữa các bên liên quan và giải pháp được đưa ra nhằm giải quyết các vấn đề đang gặp phải”.

Ngoài ra, khi một vấn đề của công ty hoặc tổ chức được giải quyết hiển nhiên mang đến lợi ích (điều khoản doanh thu, lợi nhuận) cho những người tham gia vào hoạt động của công ty hoặc tổ chức đó.

Cụ thể, Business Analysis đòi hỏi:

Người thì chủ yếu giải quyết công việc phức tạp ở mức quản lý.

Người thì chuyên về hệ thống hoặc chỉ tập trung làm các yêu cầu về dữ liệu.

Vì thế, mức độ sử dụng coding và mức độ tương tác với khách hàng cũng khác nhau.

Bộ phần này tập trung ở mảng là triển khai ERP (giải pháp quản trị nguồn lực) hay CRM (giải pháp quản trị quan hệ khách hàng) hay các công ty Outsource lớn, và tất nhiên họ là cầu nối giữa vấn đề khách hàng từ bên ngoài đến bộ phận triển khai dự án.

Business Analysis thì phổ biến để áp dụng rộng rãi nhằm giải quyết rất nhiều vấn đề khác nhau thuộc các ngành khác nhau vì cách tiếp cận và ứng dụng chỉ hoạt động trên một tập các quy trình được xác định trước.

Phân tích doanh nghiệp với Business Analysis

Business Analysis là quá trình nghiên cứu, đánh giá và hiểu rõ các yêu cầu của doanh nghiệp để đề xuất các giải pháp cụ thể. Phân tích doanh nghiệp tập trung vào việc đặt ra câu hỏi "tại sao" và "làm thế nào". Các chuyên gia BA thường xuyên tham gia trong quá trình lập kế hoạch dự án, thu thập yêu cầu của người dùng và tạo ra các tài liệu chi tiết nhằm hỗ trợ quá trình phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ mới.

Một ví dụ cụ thể về Business Analysis là khi một doanh nghiệp muốn triển khai một hệ thống quản lý khách hàng mới. Người chuyên gia BA sẽ nghiên cứu cách hiện tại hệ thống đang hoạt động, thu thập ý kiến của người sử dụng và xác định các yêu cầu cụ thể để đảm bảo rằng hệ thống mới sẽ đáp ứng được mục tiêu kinh doanh.

Phân biệt Business Analytics và Data Analytics - Kiến thức kinh doanh và Tư duy phân tích

Mục đích của Business Analytics và Data Analytics đều là giúp tối ưu hóa hiệu quả sản xuất, hiệu quả kinh doanh hay cơ cấu tổ chức cho doanh nghiệp.

Đối với Business Analytics, cách phản ứng với dữ liệu là một điều quan trọng, nhằm giúp doanh nghiệp nhìn nhận tình hình thực tại và có định hướng đúng đắn cho tương lai.

Trong khi đó, Data Analytics lại chủ yếu tập trung vào việc phân tích và kết luận về các vấn đề liên quan đến dữ liệu.

Về phạm vi công việc,​​ Business Analytics sẽ trực tiếp trao đổi với các bộ phận phòng ban nhằm đưa ra các đề xuất về định hướng hoạt động của doanh nghiệp.

Trong khi đó, Data Analytics sẽ tập trung vào việc tổng hợp, vận dụng, diễn giải dữ liệu hướng đến việc xây dựng thông tin mang tính hữu dụng cao.

Không chỉ đơn thuần ở việc phân tích dữ liệu, người làm Business Analytics phải hiểu được các vấn đề nội tại của từng phòng ban, doanh nghiệp và thị trường.

Đồng thời, Business Analytics buộc phải can thiệp vào cuộc sống của phòng Supply Chain, Marketing và Sales… để biết được lỗ hổng và tìm cách kết nối các bộ phận.

Trong khi đó, công việc của Data analytics sẽ xoay quanh số liệu thống kê, cơ sở dữ liệu…

Người làm được Data Analytics trong doanh nghiệp phải là người rất giỏi về statistics, programing, math, etc. và thường biết đến với title Data Scientist, Python và R.

Trọng tâm của Business Analytics là dữ liệu và báo cáo - phân tích hoạt động kinh doanh trong quá khứ và dự đoán hiệu quả kinh doanh trong tương lai.

Trọng tâm của Business Analysis là phân tích các chức năng và quy trình - xác định nhu cầu kinh doanh và đề xuất các giải pháp.

Về Data Analytics và Business Analytics, khác biệt dễ nhìn nhận nhất là một Data Analytics cần có tư duy phân tích tốt trong khi một Business Analytics cần có kiến thức kinh doanh và cái nhìn tổng quan tốt bên cạnh khả năng phân tích cơ bản.

So sánh Business Analysis và Business Analytics quan trọng như thế nào? Mặc dù tên gọi có vẻ tương đồng, nhưng thực tế chúng đều mang lại những giá trị và phương tiện phân tích khác nhau, nếu nhầm lẫn sẽ áp dụng sai cách và hiệu quả bằng không. Vì vậy, bài viết này sẽ phân tích điểm khác nhau giữa Business Analysis và Business Analytics, đồng thời giúp bạn hiểu rõ hơn về cách ứng dụng của chúng vào thực tiễn.

Doanh nghiệp bạn vẫn đang loay hoay vì nhầm lẫn Business Analysis và Business Analytics, thậm chí là gặp phải những thất bại trong kinh doanh. Để giải quyết vấn đề này triệt để, hãy đặt lịch tư vấn cùng chuyên gia giàu kinh nghiệm Marketing và nhiều ngành khác trên Askany. Họ sẽ giúp bạn giải quyết khó khăn trước mắt và lập kế hoạch phát triển doanh nghiệp trong tương lai.