Câu Chuyện Về Áp Lực Đồng Trang Lứa

Câu Chuyện Về Áp Lực Đồng Trang Lứa

Mới đây, Tạp chí Giáo dục Thành phố HCM đã đăng tải bài viết về học sinh Nguyễn Hoàng Minh Thông (học sinh Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu, huyện Hóc Môn) biết tạo ra năng lượng tích cực để vượt qua áp lực, đạt thành tích cao trong học tập.

Mới đây, Tạp chí Giáo dục Thành phố HCM đã đăng tải bài viết về học sinh Nguyễn Hoàng Minh Thông (học sinh Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu, huyện Hóc Môn) biết tạo ra năng lượng tích cực để vượt qua áp lực, đạt thành tích cao trong học tập.

Vì sao cần tân trang đồng hồ?

Đồng hồ đeo tay không chỉ là một vật dụng xem giờ bình thường, nó còn là một món trang sức gắn bó lâu dài đi theo chúng ta hàng chục năm. Nhưng mỗi khi chúng ta có một chiếc đồng hồ mới, chúng ta thường cất gọn chiếc đồng hồ trên tay hiện tại vào ngăn kéo và vô tình để quên, không biết khi nào mới tái sử dụng lại.

Trong khoảng thời gian được cất gọn này, đồng hồ của bạn không tránh khỏi tình trạng hỏng, hoen, ố, chết máy. Từ đó dịch vụ tân trang đồng hồ cũ ra đời, giúp các tín đồ đồng hồ lấy lại vẻ đẹp, độ sạch sẽ và bóng loáng và chạy ổn định như thuở ban đầu. Trong quá trình tân trang, thợ sửa chữa đồng hồ cũng đồng thời vệ sinh và kiểm tra lại bộ máy bên trong, giúp đồng hồ hoạt động tốt hơn.

Những loại đồng hồ có thể tân trang

Hầu hết tất cả các loại đồng hồ trên thị trường đều có thể tân trang lại được.  Tuy nhiên, có một vài dòng đồng hồ cổ thuộc thương hiệu danh tiếng như Rolex, Omega, Patek Phillipes,… sẽ được giữ nguyên mà không cần tân trang bởi việc tân trang sẽ làm giảm bớt đi giá trị của những chiếc đồng hồ cổ ấy đi rất nhiều, bởi thực sự có rất nhiều nhà sưu tầm đồng hồ cổ sẽ sẵn sàng chi cả gia tài để sở hữu những chiếc đồng hồ cổ đó.

Những chiếc đồng hồ cũ kỹ đa phần không được sử dụng trong nhiều năm và các ron bị hở, các bộ phận hoạt động bị gỉ và bề mặt thì bị tác động bởi mặt trời, nước, hoá chất hoặc độ ẩm, mốc do để lâu trong bóng tối. Công việc tân trang hoàn toàn đồng hồ cổ rất mất nhiều thời gian, công sức; và thậm chí kết quả sẽ không được hoàn hảo như mong muốn. Đối với những người thợ lành nghề, họ có thể hóa phép, hồi phục đồng hồ của bạn đến 70% vẻ đẹp nguyên bản.

Câu chuyện 2: Học sinh vượt qua áp lực học tập nhờ sự hỗ trợ từ gia đình và thầy cô

Phạm Thị Thu Trang, cựu học sinh lớp 12A9 trường THPT Kiến An, Hải Phòng, là một trong hai thí sinh giành điểm tuyệt đối ở tổ hợp Khoa học Xã hội (Sử, Địa, Giáo dục công dân) của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

Ngoài ra, em đạt 8,75 điểm Văn. Với tổng điểm khối C00 (Văn, Sử, Địa) là 28,75, Trang còn nằm trong top 100 thí sinh có điểm thi cao nhất toàn quốc ở tổ hợp này.

"Em luôn tâm niệm điểm số cao là món quà tốt nhất để tặng bố mẹ nên có mục tiêu đạt điểm tuyệt đối, đặc biệt là những môn mình thích như Sử, Địa", Trang nói.

Trang nói đầu năm lớp 12 em từng phải đi điều trị tâm lý do căng thẳng việc học. Khi ấy, nhờ có sự động viên, chăm sóc kịp thời của gia đình và cô giáo chủ nhiệm, Trang có động lực để thay đổi mình. Em đã tìm ra phương pháp học tập phù hợp, đặt ra được mục tiêu cho mình và quyết tâm theo đuổi mục tiêu đến cùng (Nguồn: VnExpress). Câu chuyện của Trang là minh chứng rõ nét nhất cho vai trò quan trọng của gia đình, nhà trường trong việc hỗ trợ các em học sinh vượt qua áp lực học tập.

Trên đây là những câu chuyện về áp lực học tập được MindX sưu tầm từ những trang báo uy tín. Mong rằng những câu chuyện trên sẽ giúp các vị phụ huynh và các em học sinh nhìn nhận rõ hơn về ảnh hưởng cũng như tham khảo được thêm cách vượt qua áp lực học tập.

Áp lực học tập là một vấn đề khá phổ biến trong cuộc sống hiện đại ngày nay, nhưng các em học sinh hoàn toàn có thể vượt qua nó bằng sự nỗ lực, quyết tâm và sự giúp đỡ của mọi người. Hãy nhớ rằng, các em không đơn độc và sẽ luôn có những người quan tâm, yêu thương và sẵn sàng giúp đỡ các em. Cảm ơn các bạn học sinh đã đón đọc bài viết và hãy điền email đăng ký nhận bản tin từ MindX để trang bị cho mình các kiến thức học tập, kỹ năng rèn luyện bản thân tốt hơn trong thời đại công nghệ 4.0 nhé!

Vẫn chưa đến Tết Nguyên đán, chưa đến rằm tháng Giêng - ngày chính thức diễn ra lễ khai ấn đền Trần tại Khu di tích Đền Trần (phường Lộc Vương, TP.Nam Định, tỉnh Nam Định) nhưng câu chuyện xung quanh việc phát ấn, xin ấn lại đã rộ lên.

Vẫn chưa đến Tết Nguyên đán, chưa đến rằm tháng Giêng - ngày chính thức diễn ra lễ khai ấn đền Trần tại Khu di tích Đền Trần (phường Lộc Vương, TP.Nam Định, tỉnh Nam Định) nhưng câu chuyện xung quanh việc phát ấn, xin ấn lại đã rộ lên.

Lễ khai ấn năm nay, lãnh đạo tỉnh Nam Định tổ chức họp báo và khẳng định sẽ có đủ ấn để phát cho người dân ở 4 địa điểm phát ấn; lắp đặt 16 camera để phục vụ công tác giữ gìn an ninh trật tự, hạn chế cảnh chen lấn, giẫm đạp lên nhau để “cướp ấn” hay hành vi phản cảm như ném tiền lên kiệu rước ấn… như những năm trước. Sự cẩn trọng này của chính quyền địa phương cho thấy việc xin ấn Đền Trần vẫn còn độ “hot” trong tín ngưỡng của người dân.

PGS-TS.Lương Hồng Quang, Phó viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam cho biết, lễ khai ấn Đền Trần là sự hồi ảnh của tập tục cổ, xa xưa khi bắt đầu nghỉ tết thì chính quyền phong kiến “niêm ấn”, đình chỉ các hoạt động cho đến hết thời gian nghỉ tết - thường là từ rằm tháng giêng thì triều đình cũng như chính quyền cơ sở làm lễ khai ấn để trở lại làm việc bình thường. Lễ khai ấn Đền Trần được thực hiện từ năm 1239 (thế kỷ 13), sau khi đánh thắng giặc Nguyên Mông, ngày 14 tháng Giêng vua Trần Thái Tông mở tiệc chiêu đãi tại phủ Thiên Trường và phong chức, tước cho những người có công chống giặc ngoại xâm. Từ đó đã trở thành tập tục, cứ vào ngày này các vua Trần lại tổ chức nghi thức khai ấn để tế lễ trời đất, tổ tiên; phong chức tước cho những người có công, đồng thời cũng là nghi thức mở đầu cho một năm làm việc mới của bộ máy chính quyền.

Nghi lễ khai ấn lúc ấy có ý nghĩa nhân văn là cầu mong cho quốc thái dân an, thái bình thịnh trị, mọi nhà chung hưởng lộc để bước sang năm mới mạnh khỏe, lao động - sản xuất tốt, vì thế sau này khi nhà Trần sụp đổ, nghi thức này vẫn được người dân địa phương duy trì và trở thành tín ngưỡng dân gian.

PGS-TS.Lương Hồng Quang cho biết với ý nghĩa mang tính nhân văn như trên, năm 2011 ông tham gia nhóm nghiên cứu xây dựng đề án Bảo tồn, khôi phục và phát huy giá trị lễ hội Đền Trần do Bộ Văn hóa - thể thao và du lịch phối hợp với UBND tỉnh Nam Định thực hiện, với mục tiêu bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa, giáo dục truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, tưởng nhớ công đức của các bậc tiền nhân cũng như ghi nhớ công lao to lớn của nhà Trần trong quá trình xây dựng, mở mang bờ cõi và bảo vệ đất nước qua chiến công lẫy lừng 3 lần chiến thắng quân Nguyên Mông.

PGS-TS.Huỳnh Văn Tới nhận xét, không biết từ bao giờ ấn Đền Trần được “mặc định” là mang ý nghĩa phù hộ cho người xin ấn được “thăng quan, tiến chức”. Vì thực tế trên ấn Đền Trần chỉ khắc 4 chữ “Trần Triều Tự Điển” (có nghĩa là Điển lễ tế tự ở miếu nhà Trần), còn cạnh dưới của ấn khắc 4 chữ “Tích Phúc Vô Cương”, trong đó chữ Phúc là phúc đức (không phải phúc lộc), với ý nghĩa giáo dục thế hệ sau phải biết giữ gìn phẩm chất đạo đức, tích phúc thật tốt, phúc đức càng dày thì càng bền vững. Thậm chí, ấn Đền Trần hiện nay không phải “chính chủ” vì trải qua thời gian và chiến tranh với nhiều biến cố, ấn cũ không còn mà đến năm 1822 vua Minh Mạng triều Nguyễn mới cho khắc lại.

Về mặt lịch sử, phủ Thiên Trường là nơi ở của các thái thượng hoàng nhà Trần sau khi nhường ngôi vua, vì thế nơi đây không là trung tâm chính trị như kinh đô Thăng Long. Sau này trên nền phủ Thiên Trường xưa, người dân xây dựng khu di tích Đền Trần để thờ 14 vị vua nhà Trần, Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn cùng các quan văn, võ, đồng thời duy trì nghi thức khai ấn để tưởng nhớ công đức của các vua Trần, giáo dục con cháu truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.

Trong đó, cần phải nhấn mạnh đến vai trò của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, người được nhân dân tôn là “nhân thần”, trong quần thể Đền Trần ở Nam Định Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn được thờ ở đền Cố Trạch. PGS-TS Huỳnh Văn Tới cho biết với công lao to lớn trong việc 3 lần đánh thắng kẻ địch hùng mạnh bậc nhất thế giới thời đó, Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn được thờ phụng ở nhiều địa phương và tại một số nơi có ảnh hưởng của Đạo giáo, ông còn nằm trong hàng Tứ Phủ của Đạo Mẫu, được tôn xưng là Đức Thánh Trần, là vị thần cai quản miền sông nước hoặc phù hộ cho phụ nữ khi sinh sản (xuất phát từ huyền tích Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn chém đầu tướng giặc Phạm Nhan - người được cho là cho phép thuật chém đầu này mọc đầu khác). Đền Trần Nam Định cho thấy có dấu ấn của Đạo giáo thông qua việc cấp lá bùa Tứ tung Ngũ hoành “cấp linh điều thần an hộ gia môn”, dùng để ngăn chặn sự xâm phạm của ma quỷ.

PGS-TS.Lương Hồng Quang cho biết, Đạo giáo thường có những hình thức bùa chú dùng để trấn yểm, phù trợ cho con người. Trong đền, phủ luôn có các ấn mang tính chất hộ mệnh và ấn Đền Trần cũng có ý nghĩa như vậy, không mang lại lợi lộc như thăng quan tiến chức, phát tài phát lộc như nhiều người lầm tưởng. Do có sự đứt gãy trong trao truyền, giáo dục về di sản, cộng thêm tính thực dụng của con người trong xã hội hiện nay nên ý nghĩa của lễ hội đã bị biến tướng. Vì vậy, theo PGS-TS.Lương Hồng Quang, cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục để lễ hội trở về với mục đích ban đầu chớ không nên cấm đoán hay chế giễu, lên án.

Câu chuyện Pandora kể về một công ty có thương hiệu và các sản phẩm đặc biệt, chỉ trong vài năm đã có một hành trình đột phá từ nhà kim hoàn địa phương của Đan Mạch trở thành công ty trang sức quốc tế hàng đầu thế giới, với hệ thống bán hàng trên hơn 100 quốc gia.

Hành trình bắt đầu từ khoảng 30 năm trước. Năm 1982, cửa hàng trang sức tại vùng ngoại ô nhỏ bé ở Copenhagen, Đan Mạch là nơi hai vợ chồng kim hoàn Per Enevoldsen và Winnie sáng tạo nên những thiết kế đầu tiên.

Ngay từ những ngày đầu, họ đã thường xuyên đến Thái Lan tìm kiếm đồ trang sức để nhập khẩu. Khi nhu cầu về các sản phẩm tăng lên, sự tập trung dần chuyển sang hình thức bán sỉ [HTMH1] cho các khách hàng ở Đan Mạch.

Năm 1987, sau nhiều năm thành công với tư cách là nhà bán sỉ, các hoạt động bán lẻ cũng ngừng lại và công ty chuyển sang các cơ sở lớn hơn. Cùng lúc đó, nhà thiết kế chuyên biệt nội bộ đầu tiên đã gia nhập công ty và Pandora bắt đầu tập trung vào việc sáng tạo những thiết kế trang sức độc đáo của riêng mình. Năm 1989, công ty quyết định bắt đầu sản xuất sản phẩm trang sức của mình tại Thái Lan.

2000-2009: Xây dựng đế chế quốc tế

Năm 2000, mẫu vòng tay Pandora kết hợp với các viên charm lần đầu tiên được ra mắt tại thị trường Đan Mạch. Sản phẩm này nhanh chóng được đón nhận rộng rãi trên thế giới. Trong những năm tiếp theo, do nhu cầu ngày càng tăng và được yêu thích, công ty bắt đầu mở rộng ra quốc tế, thâm nhập vào các thị trường mới như Hoa Kỳ vào năm 2003, Đức và Úc vào năm 2004.

Tiếp đến, Pandora nhanh chóng mở rộng thị trường từ mô hình kinh tế Scandinavia sang nền tảng tiếp thị và bán hàng quốc tế chủ yếu được thực hiện bởi các nhà phân phối bên thứ ba và sự thúc đẩy gia tăng sản xuất mạnh mẽ ở Thái Lan.

Để nâng cao năng lực sản xuất của mình, Pandora đã mở một cơ sở sản xuất quy mô lớn ở Thái Lan vào năm 2005. Nơi đây vẫn là một phần trung tâm của cơ sở hạ tầng và sản xuất hiện tại. Vào tháng 8 năm 2008, cơ sở sản xuất thứ hai đã được mở trong cùng khu vực. Sau đó vào năm 2010, cơ sở thứ ba và thứ tư của Pandora trong cùng khu vực cũng được hình thành, củng cố hơn nữa hạ tầng sản xuất độc đáo của doanh nghiệp.

Pandora vận hành và quản lý mô hình kinh doanh tích hợp theo chiều dọc từ thiết kế và sản xuất nội bộ đến tiếp thị toàn cầu và phân phối trực tiếp ở hầu hết các thị trường. Các sản phẩm được bán tại hơn 100 quốc gia trên sáu lục địa thông qua hơn 7.800 điểm bán hàng, bao gồm khoảng 2400 cửa hàng độc lập.

Sứ mệnh của Pandora – hôm nay và tương lai - là mang đến cho phụ nữ trên toàn thế giới những sản phẩm trang sức chất lượng cao, hoàn thiện tinh xảo bằng tay, hiện đại và chân thực với giá cả phải chăng, từ đó truyền cảm hứng cho phụ nữ thể hiện cá tính riêng của mình. Tất cả phụ nữ đều có những câu chuyện riêng để kể và những khoảnh khắc đặc biệt chính là những cột mốc tạo nên con người của họ.

Vì vậy, chúng tôi tôn vinh những khoảnh khắc này.

Vì vậy, chúng tôi tin rằng những khoảnh khắc này là kỷ niệm không thể nào quên.

Như chính câu chuyện hành trình của Pandora.

Sau một thời gian sử dụng, đồng hồ có thể gặp tình trạng xuống cấp. Tân trang đồng hồ là việc cần làm thường xuyên sẽ làm đồng hồ của bạn sống lại quá khứ một lần nữa, thay vì cất chúng lặng lẽ trong ngăn tủ, không biết khi nào mới tái sử dụng lại. Mời bạn đọc theo dõi bài viết Dịch vụ tân trang đồng hồ cũ tại đồng hồ Tân Tân dưới đây.