– Hợp đồng môi giới giữa công ty chi trả và cá nhân nhận môi giới có quy định rõ khoản chi môi giới này phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và mức hưởng hoa hồng, số chứng minh thư để cuối năm làm quyết toán thuế TNCN
– Hợp đồng môi giới giữa công ty chi trả và cá nhân nhận môi giới có quy định rõ khoản chi môi giới này phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và mức hưởng hoa hồng, số chứng minh thư để cuối năm làm quyết toán thuế TNCN
Theo Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC. Chi phí hoa hồng môi giới được xác định là chi phí hợp lý của doanh nghiệp. Khi nó thỏa mãn đủ 3 điều kiện sau:
– Khoản chi hoa hồng môi giới phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
– Khoản chi hoa hồng môi giới có đầy đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật gồm:
– Khoản chi hoa hồng môi giới từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng (đã bao gồm cả thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt
Bán hàng là một khâu quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là đòn bẩy thúc đẩy lưu thông hàng hóa tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để bán hàng có thể hoạt động tốt. Thì vai trò của Môi giới (khâu trung gian) là cần thiết. Mà hiện nay nhiều doanh nghiệp áp dụng rộng rãi để tăng doanh số bán hàng. Nhưng làm thế nào để khoản chi phí hoa môi môi giới được tính vào chi phí hợp lý của doanh nghiệp. Thì kế toán cần phải hiểu rõ về những quy định liên quan đến vấn đề này.
Chi phí hợp lý khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí không hợp lý khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp
– Hợp đồng môi giới giữa công ty chi trả và cá nhân nhận môi giới có quy định rõ khoản chi môi giới này phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và mức hưởng hoa hồng
– Hóa đơn GTGT của Công ty môi giới xuất cho Công ty thuế suất 10%
– Chứng từ thanh toán: Phiếu chi, Giấy báo Nợ
a) Trường hợp công ty ký hợp đồng môi giới với một cá nhân để làm trung gian giới thiệu khách hàng cho công ty
Do đây là hợp đồng mua giới để cá nhân làm trung gian giới thiệu khách hàng, bán sản phẩm của công ty và công ty phải trả chi phí môi giới thì chi phí mua giới này sẽ được phản ánh vào TK 641.
3.1. Tiền hoa hồng môi giới cho vào chi phí bán hàng của Công ty
Có TK 333.5: (Nếu là chi trả cho cá nhân không đăng ký ngành nghề môi giới)
3.2. Khi nộp thuế TNCN vào ngân sách nhà nước thay cho cá nhân nhận tiền hoa hồng môi giới
Ví dụ: Công ty CPD Đầu tư & Công nghệ Việt Hưng ký hợp đồng hoa hồng môi giới với Bà Phạm Thị Vân (CMT ND: 151.691.938). Ngày 10/02/20xx. Công ty xuất bán Giấy cho Công Ty Hùng Cường số lượng 10.000 kg. Giá bán 49.500 đ/kg, chi phí hoa hồng bà Vân được hưởng là 0.2% trên tổng giá thanh toán.
– Chi phí tiền hoa hồng trả cho bà Vân = 10.000 * 49.500 * 0.2% = 990.000 đ
– Viết Phiếu chi tiền hoa hồng cho bà Vân: 990.000 đồng
– Phiếu thu lại 10% thuế TNCN từ tiền công, tiền lương = 990.000 * 10% = 99.000 đồng
3.3 Tiền hoa hồng môi giới bán hàng
3.5 Tiền hoa hồng môi giới chi trả các khoản nợ phải trả cho các cá nhân bên ngoài Công ty
Nợ TK 331 Có TK 333 Có TK 111, 112 (số tiền thực trả)
b) Trường hợp Công ty ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với cá nhân để cùng thực hiện dịch vụ cho khách hàng
Khi hợp đồng quy định cá nhân cùng đóng góp công sức, không đóng góp vốn và hưởng cố định theo tỷ lệ ( %) giá trị hợp đồng ký với khách hàng mà không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của hợp đồng là lãi hay lỗ thì về bản chất, đây là hợp đồng thuê dịch vụ bên ngoài.
Tiền hoa hồng môi giới khi xác định số tiền phải trả cho cá nhân, ghi:
Nợ TK 627, 641, 642, 241,…(tùy thuộc vào việc cá nhân đó đóng góp công sức cho hoạt động nào của hợp đồng)
Tiền hoa hồng môi giới cho những hoạt động sản xuất, dịch vụ khác:
XEM THÊM: Hơn 60 Khoá học kế toán Online tương tác cao 1 Kèm 1
Trên đây là cách hạch toán chi phí hoa hồng môi giới khi xác định chi phí hợp lý mà Kế toán Việt Hưng muốn chia sẻ đến các bạn đọc xem – Hãy đến với các khoá học kế toán kế để có những trải nghiệm chất lượng vững tay nghề nghiệp vụ CAM KẾT 100% ĐẦU RA tự mình lên cả báo cáo tài chính KHÔNG GIỚI HẠN thời gian học KHÔNG PHÁT SINH thêm phí. HOÀN PHÍ nếu không hiệu quả!
Thư Xin Lỗi Vì Đang Bị Tấn Công DDoS
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT chân thành xin lỗi Quý khách vì website không vào được hoặc vào rất chậm trong hơn 1 ngày qua.
Khoảng 8 giờ sáng ngày 19/7/2022, trang www.ThuVienPhapLuat.vn có biểu hiện bị tấn công DDoS dẫn đến quá tải. Người dùng truy cập vào web không được, hoặc vào được thì rất chậm.
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã báo cáo và nhờ sự hỗ trợ của Trung Tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia (NCSC), nhờ đó đã phần nào hạn chế hậu quả của cuộc tấn công.
Đến chiều ngày 20/07 việc tấn công DDoS vẫn đang tiếp diễn, nhưng người dùng đã có thể sử dụng, dù hơi chậm, nhờ các giải pháp mà NCSC đưa ra.
DDoS là hình thức hacker gửi lượng lớn truy cập giả vào hệ thống, nhằm gây tắc nghẽn hệ thống, khiến người dùng không thể truy cập và sử dụng dịch vụ bình thường trên trang www.ThuVienPhapLuat.vn .
Tấn công DDoS không làm ảnh hưởng đến dữ liệu, không đánh mất thông tin người dùng. Nó chỉ làm tắc nghẽn đường dẫn, làm khách hàng khó hoặc không thể truy cập vào dịch vụ.
Ngay khi bị tấn công DDoS, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã họp xem thời gian qua mình có làm sai hay gây thù chuốc oán với cá nhân tổ chức nào không.
Và nhận thấy mình không gây thù với bạn nào, nên chưa hiểu được mục đích của lần DDoS này là gì.
Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:
Luật sư Nguyễn Thụy Hân, Phòng Cộng Đồng Ngành Luật cho rằng: “Mỗi ngày chúng tôi hỗ trợ pháp lý cho hàng ngàn trường hợp, phổ cập kiến thức pháp luật đến hàng triệu người, thiết nghĩ các hacker chân chính không ai lại đi phá làm gì”.
Dù thế nào, để xảy ra bất tiện này cũng là lỗi của chúng tôi, một lần nữa THƯ VIỆN PHÁP LUẬT xin gửi lời xin lỗi đến cộng đồng, khách hàng.