Chiến Lược Tài Chính Toàn Diện Quốc Gia

Chiến Lược Tài Chính Toàn Diện Quốc Gia

Chiến lược tài chính của doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng quyết định trực tiếp đến thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Đồng thời, việc triển khai tốt các chiến lược tài chính cũng chính là điểm chung cốt lõi giữa các doanh nghiệp có hiệu suất hoạt động cao với những doanh nghiệp sở hữu bộ phận tài chính chuyên nghiệp. Vậy Chiến lược tài chính của doanh nghiệp là gì? Hãy cùng Taca phân tích rõ hơn về yếu tố quan trọng này thông qua bài viết dưới đây nhé!

Chiến lược tài chính của doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng quyết định trực tiếp đến thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Đồng thời, việc triển khai tốt các chiến lược tài chính cũng chính là điểm chung cốt lõi giữa các doanh nghiệp có hiệu suất hoạt động cao với những doanh nghiệp sở hữu bộ phận tài chính chuyên nghiệp. Vậy Chiến lược tài chính của doanh nghiệp là gì? Hãy cùng Taca phân tích rõ hơn về yếu tố quan trọng này thông qua bài viết dưới đây nhé!

Bước 3: Thiết lập chiến lược tài chính phù hợp với kế hoạch kinh doanh và có kịch bản ứng phó rủi ro.

Kịch bản này phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện của doanh nghiệp. HĐQT, Ban điều hành của Doanh nghiệp sẽ cùng ngồi lại để đi thật sâu vào chi tiết. Luôn luôn tồn tại sự song hành giữa chiến lược tài chính và chiến lược kinh doanh. Một chiến lược tài chính phù hợp là đòn bẩy mạnh mẽ cho kế hoạch tăng trưởng của doanh nghiệp

Doanh nghiệp có thể thu hút vốn từ những nhà đầu tư trực tiếp, phát hành cổ phiếu hoặc kêu gọi vốn ở các quỹ đầu tư. Mục tiêu là đảm bảo cơ cấu vốn an toàn, tối ưu chi phí vốn, hạn chế rủi ro tài chính.

Chiến lược tài chính là phương án kết hợp nhiều giải pháp giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi nhuận thích hợp trong từng giai đoạn phát triển. Mỗi doanh nghiệp đều sở hữu những lợi thế và nhược điểm riêng biệt, vì vậy phân tích càng sâu sắc càng giúp doanh nghiệp lựa chọn đúng chiến lược cho bản thân.

Bước 2: Phân tích tiềm năng và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.

Nghiên cứu lợi điểm và nhược điểm của từng nguồn vốn mục tiêu.

Phân tích cơ cấu vốn và mô hình tài chính doanh nghiệp.

Xác định giá trị doanh nghiệp thông qua các bản cáo bạch, báo cáo tài chính, xác thực tài sản hiện hữu,…

Doanh nghiệp cần xác định được hoạt động cốt lõi bên cạnh các cơ hội và những yếu tố rủi ro. Quá trình này chính là phương tiện để doanh nghiệp mở khoá tiềm năng, tạo điều kiện gia tăng giá trị cho các cổ đông hiện tại và tương lai.

Các bước để xây dựng chiến lược tài chính của doanh nghiệp được toàn diện

Các bước xây dựng chiến lược tài chính của doanh nghiệp

Các bước xây dựng chiến lược tài chính của doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp hiện tại.

Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.

Dự báo nhu cầu vốn lưu động và đầu tư tài sản cố định.

Nghiên cứu và phân tích các tình huống kinh tế với những giả định khác nhau bên cạnh những giải pháp khác nhau.

Từ những thông tin trên, doanh nghiệp sẽ xác định được nhu cầu vốn tương ứng và có lựa chọn thích hợp cho những bước tiếp theo.

– Thứ tư: Nhận định về giá trị của doanh nghiệp

Doanh nghiệp cần phải đánh giá được giá trị của doanh nghiệp mình. Điều này rất quan trọng trong các chiến lược đầu tư như hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp. Cần đặc biệt quan tâm đến các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp bởi nó góp phần tăng năng suất lao động, tăng giá trị doanh nghiệp về cả mặt bên trong và bên ngoài.

=> Xem thêm: Đánh giá doanh nghiệp hiệu quả

– Thứ nhất: Báo cáo dự toán ngân sách.

Hầu hết mỗi doanh nghiệp cần đưa ra quyết định dựa trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Báo cáo dự toán ngân sách sẽ được sử dụng để dự báo các tác động đến chi phí của những chiến lược mà doanh nghiệp đã đề ra, cho phép doanh nghiệp có thể kiểm định hoặc phân tích hiệu quả tác động của những hoạt động chiến lược khác nhau.

Báo cáo tài chính trong kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Bước đầu tiên quan trọng nhất của một chiến lược tài chính hiệu quả đó là phải thu hút các nguồn vốn, nguồn kinh phí đủ để đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp. Bao gồm huy động vốn và vay vốn lưu động, cơ cấu vốn, có thể sử dụng các khoản thặng dư, dự trữ để làm nguồn vốn. Bên cạnh đó cần tạo được mối quan hệ với người cho vay, các ngân hàng hay các tổ chức tài chính bởi đây sẽ là nguồn gọi vốn quan trọng sau này.

=> Xem thêm: Các hình thức huy động vốn của doanh nghiệp

Chiến lược tài chính của doanh nghiệp là gì?

Chiến lược tài chính (trong tiếng anh là (Financial Strategy) là chiến lược cấp bộ phận chức năng, kết hợp kế hoạch tài chính với hoạch định chiến lược để đánh giá các nguồn lực, chi phí và ngân sách hiện tại nhằm điều chỉnh chúng để phù hợp với sứ mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp. Đề ra một chiến lược tài chính là đặt ra một kế hoạch phát triển đổi mới phù hợp, quản lý sự đánh đổi và giảm thiểu chi phí cho những trường hợp không thể đoán trước.

Nói ngắn gọn, chiến lược tài chính là sự phân tích và kết hợp những cách thức nhằm đưa ra các quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi nhuận một cách thích hợp trong từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp.

Vậy những yếu tố nào làm nên thành công của chiến lược tài chính của doanh nghiệp hiệu quả?

Doanh nghiệp cần biết cách lựa chọn công cụ vốn phù hợp vì vốn là yếu tố cơ bản để duy trì sự tồn tại của bất cứ doanh nghiệp nào. Vốn khác hoàn toàn so với tiền mặt, nó sở hữu nhiều sự rủi ro và nguy cơ tiềm ẩn hơn. Vì vậy, cần xác định rõ cơ cấu vốn, nắm chắc chiến lược dài hạn, người lãnh đạo phải sáng suốt để có thể lựa chọn công cụ phù hợp với doanh nghiệp mình.

=> Xem thêm: Dịch vụ thu xếp nguồn vốn doanh nghiệp

Thay vì vay mượn sẽ làm ảnh hưởng đến sự ổn định của nguồn tuản, doanh nghiệp có thể lựa chọn kêu gọi các nhà đầu tư. Nếu những doanh nghiệp có nhiều tiềm năng phát triển, nhà đầu tư luôn sẵn sàng hợp tác. Để làm được điều đó, doanh nghiệp cần chuẩn bị chu đáo về tầm nhìn phát triển, chiến lược kinh doanh, đồng thời công khai minh bạch báo cáo tài chính nhằm khẳng định năng lực kinh doanh. Những điều này sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng thu hút các nguồn vốn đầu tư hơn.

=> Xem thêm: Dịch vụ tìm nhà đầu tư và gọi vốn

Một yếu tố quan trọng cũng cần phải để tâm đó chính là phát triển giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp mang lại chiến lược kinh doanh hiệu quả phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa đội ngũ nhân sự. Phát triển văn hóa doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu suất làm việc của nhân viên, cải thiện môi trường làm việc tích cực. Điều này sẽ rất có lợi trong việc đánh giá giá trị của doanh nghiệp và phát huy lợi thế thương mại của đơn vị.

Phân biệt các dạng của chiến lược tài chính của doanh nghiệp trong doanh nghiệp

Chiến lược tài chính bao gồm hai dạng đó là Quản trị tài chính và Đầu tư tài chính. Doanh nghiệp cần phân biệt rõ ràng hai loại hình này và lên kế hoạch phát triển cụ thể cho từng loại hình.

Quản trị tài chính hay còn có cách gọi khác là quản lý tài chính, là quá trình lập kế hoạch ngân quỹ, kiểm soát nguồn vốn bao gồm vốn tiền mặt, vốn tài sản và các mối liên hệ tài chính như khoản phải thu, khoản phải trả. Nói chung, quản trị tài chính là hoạt động kiểm soát về các hoạt động tài chính nhằm phục vụ cho các mục tiêu của doanh nghiệp.

Quản trị tài chính bao gồm 3 hoạt động: Financing – Tìm tiền, Investing – Chi tiền; Dividend – Chia tiền. Những hoạt động này là những hoạt động chính gắn liền với sứ mệnh của doanh nghiệp, nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và ảnh hưởng đến các quyết định dài hạn của doanh nghiệp trong tương lai.

Quản trị tài chính được đánh giá là một trong những công việc thiết yếu đối với các nhà quản lý cấp cao bởi nó hướng tới mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận và thúc đẩy doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn nữa.

Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp

Rủi ro tài chính và quản trị rủi ro tài chính

Bên cạnh hoạt động quản lý thì doanh nghiệp cần phải quan tâm đến hoạt động đầu tư. Hoạt động này tập trung chủ yếu vào việc mua bán các công cụ tài chính nhằm tạo ra lợi tức.

Cụ thể, đầu tư tài chính là khi bạn sử dụng khoản tiền “nhàn rỗi” để đầu tư vào các công cụ tài chính là các loại chứng khoán như cổ phiếu, trái phiếu; các thị trường ngoại hối hay bất động sản để tăng thêm khoản thu nhập cho doanh nghiệp. Những hình thức đầu tư phổ biến nhất là: góp vốn (mua cổ phần), thành lập doanh nghiệp mới, sáp nhập doanh nghiệp, mua bán chứng khoán,…

Các hoạt động đầu tư này nói đơn giản chính là hình thức kiếm thêm tiền một cách trực tiếp mà người đầu tư không phải tham gia vào các hoạt động kinh doanh hay hình thức lao động nào khác, và đầu tư này hướng đến mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận trong dài hạn.