Đặc Công Bộ Đội Là Gì

Đặc Công Bộ Đội Là Gì

Trải qua 50 năm xây dựng, chiến đấu, trưởng thành và phát triển, Binh chủng Đặc công (BCĐC) không ngừng lớn mạnh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong chiến tranh giải phóng dân tộc, chiến tranh bảo vệ biên giới, làm tròn nhiệm vụ quốc tế và có nhiều đóng góp quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Trải qua 50 năm xây dựng, chiến đấu, trưởng thành và phát triển, Binh chủng Đặc công (BCĐC) không ngừng lớn mạnh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong chiến tranh giải phóng dân tộc, chiến tranh bảo vệ biên giới, làm tròn nhiệm vụ quốc tế và có nhiều đóng góp quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Điều kiện phục viên của quân nhân chuyên nghiệp là gì?

Như đã phân tích trên thì phục viên là một trong các hình thức thôi phục vụ tại ngũ của quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng. Vậy khi nào thì bộ đội có thể được phục viên? Phục viên trong quân đội cần những điều kiện gì?

Để bảo đảm việc thôi phục vụ tại ngũ theo đúng quy định thì trước hết, quân nhân chuyên nghiệp đang phục vụ trong lực lượng Quân đội nhân dân cần thuộc một trong các trường hợp được quy định tại Điều 20 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng năm 2015.Cụ thể như sau:

Quân nhân chuyên nghiệp hết thời hạn phục vụ tại ngũ theo quy định của Luật này;

Quân nhân chuyển nghiệp phục vụ tại ngũ cho đến khi hết hạn tuổi theo quy định của Luật này nhưng sau 06 năm kể từ ngày có quyết định chuyển thành quân nhân chuyên nghiệp nếu có nguyện vọng thôi phục vụ tại ngũ và được cấp có thẩm quyền đồng ý thì được phép thôi phục vụ tại ngũ;

Quân nhân chuyên nghiệp phục vụ tại ngũ đã hết hạn tuổi cao nhất được phục vụ tại ngũ;

Quân nhân chuyên nghiệp thuộc trường hợp được quy định tại khoản 4 Điều 17 Luật này nhưng quân đội không thể tiếp tục bố trí sử dụng;

Quân đội có thay đổi tổ chức biên chế quân nhân chuyên nghiệp mà quân đội không còn có nhu cầu tiếp tục bố trí sử dụng;

Quân nhân có phẩm chất, đạo đức không phù hợp, không đáp ứng được với nhiệm vụ được giao và không hoàn thành được nhiệm vụ được giao trong thời gian 02 năm liên tiếp;

Quân nhân không có đủ tiêu chuẩn sức khoẻ để tiếp tục phục vụ tại ngũ.

Theo đó, khi thuộc một trong các trường hợp trên thì quân nhân sẽ được thôi phục vụ tại ngũ. Tuy nhiên, theo quy định của Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng năm 2015 thì hiện nay có 04 hình thức thôi phục vụ tại ngũ đối với quân nhân chuyên nghiệp.

Do đó, với mỗi hình thức thôi phục vụ tại ngũ thì quân nhân chuyên nghiệp cần đáp ứng các điều kiện tương ứng được quy định tại Điều 22 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng hiện hành.

Theo quy định tại khoản 4 Điều này thì quân nhân chuyên nghiệp được phục viên khi không thuộc các trường hợp sau:

Không thuộc trường hợp được nghỉ hưu theo quy định tại khoản 1 Điều này;

Không thuộc trường hợp được nghỉ theo chế độ bệnh binh bị suy giảm sức khoẻ theo quy định tại khoản 2 Điều này;

Không thuộc trường hợp được chuyển ngành theo sự đồng ý của cấp có thẩm quyền và cơ quan, tổ chức tiếp nhận quân nhân chuyển ngành theo quy định tại khoản 3 Điều này.

Như vậy, quân nhân chuyên nghiệp được phục viên khi đáp ứng được các điều kiện được quy định tại Điều 17 và Điều 22 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng năm 2015.

Bộ đội phục viên được hưởng chế độ gì?

Bộ đội phục viên được hưởng chế độ gì?

Quốc phòng là một ngành đặc thù trong các ngành nghề tại Việt Nam nên những người làm việc trong ngành này luôn được quan tâm đặc biệt hơn hết.

Theo đó, khi bộ đội phục viên sẽ được hưởng các trợ cấp phục viên theo quy định tại khoản 3 Điều 40 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng năm 2015 cũng như hướng dẫn tại Điều 4 Nghị định số 151/2016/NĐ-CP và Điều 6 Thông tư số 162/2017/TT-BQP.Theo các quy định trên thì trợ cấp phục viên đối với quân nhân chuyên nghiệp phục viên bao gồm:

Trợ cấp bằng tiền một khoản bằng 06 tháng tiền lương cơ sở tại thời điểm phục viên (mức lương cơ sở ở thời điểm hiện tại đang được áp dụng là 1,8 triệu đồng/ tháng theo quy định tại Điều 3 Nghị định số 24/2023/NĐ-CP);

Được tạo điều kiện để đào tạo nghề, được giới thiệu việc làm vào các tổ chức, cơ quan ở địa phương và các tổ chức kinh tế- xã hội khác;

Được hưởng trợ cấp phục viên một lần: mức trợ cấp được căn cứ vào số năm công tác của quân nhân tại ngũ.

Theo đó, cứ mỗi năm công tác thì quân nhân chuyên nghiệp được hưởng mức trợ cấp bằng 01 tháng tiền lương của tháng lương liên kề trước khi quân nhân phục viên. Tại khoản 1 Điều 6 Thông tư số 162/2017/TT-BQP khái quát cách tính trợ cấp phục viên một lần như sau:

01 tháng tiền lương liền kề trước khi phục viên

Được bảo lưu thời gian đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc được quyền làm thủ tục rút bảo hiểm xã hội một lần theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội hiện hành;

Được ưu tiền cộng điểm trong thi hoặc xét tuyển công chức hoặc được ưu tiên xác định người trúng tuyển công chức theo quy định nếu quân nhân chuyên nghiệp phục viên đăng ký thi tuyển công chức;

Được chính quyền địa phương tạo điều kiện ổn định. Trong trường hợp bộ đội phục viên chưa có nhà ở ổn định thì được ưu tiên hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở xã hội theo quy định;

Được khám- chữa bệnh tại các cơ sở bệnh viện quân y của Bộ Quốc phòng khi có ốm đau, bệnh tật nếu quân nhân phục viên có từ đủ 15 năm phục vụ trở lên.

Như vậy, bộ đội phục viên sẽ được hưởng các chính sách ưu đãi nêu trên. Đây là những chính sách đặc biệt giúp quân nhân thôi phục vụ tại ngũ trở về địa phương có thể duy trì và ổn định cuộc sống.

Trên đây là một số quy định về bộ đội phục viên mà chúng tôi cung cấp đến quý bạn đọc. Nếu có thắc mắc về các quy định trên, vui lòng liên hệ đến tổng đài: 1900.6199 để được tư vấn, hỗ trợ.