Giờ Ngày Việt Nam

Giờ Ngày Việt Nam

Trung Quốc bây giờ là mấy giờ? Múi giờ chuẩn của Trung Quốc có mấy múi? ngày giờ trung quốc so với Việt Nam như nào? là những câu hỏi thường gặp nhất của những ai chưa từng đến xứ sở này. Ngoài ra giờ Trung Quốc cũng là một trong những bài học tiếng trung cơ bản trong các chuỗi khóa học tiếng Trung. Cùng Hoa Ngữ Phương Nam tìm hiểu múi giờ Trung Quốc và cách tính giờ Trung Quốc Chuẩn hiện nay.

Trung Quốc bây giờ là mấy giờ? Múi giờ chuẩn của Trung Quốc có mấy múi? ngày giờ trung quốc so với Việt Nam như nào? là những câu hỏi thường gặp nhất của những ai chưa từng đến xứ sở này. Ngoài ra giờ Trung Quốc cũng là một trong những bài học tiếng trung cơ bản trong các chuỗi khóa học tiếng Trung. Cùng Hoa Ngữ Phương Nam tìm hiểu múi giờ Trung Quốc và cách tính giờ Trung Quốc Chuẩn hiện nay.

Giờ Trung Quốc so với Việt Nam, chênh lệch nhau mấy tiếng

Theo như đề cập ở trên giờ Trung Quốc thuộc múi giờ UTC+8 và Việt Nam nằm trong múi giờ UTC+7. Như vậy giờ Trung Quốc và Việt Nam nằm về cùng một phía so với kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich. Thời gian ở Trung Quốc đến sớm hơn Luân Đôn 8 tiếng đồng hồ.

Ở Việt Nam thời gian đến sớm hơn ở Luân Đôn nhưng là 7 tiếng đồng hồ. Như vậy có thể thấy giờ Trung Quốc so với Việt Nam chỉ lệch nhau 1 giờ đồng hồ.

Vậy bây giờ là mấy giờ ở Trung Quốc ?

Như vậy có thể hiểu đơn giản cách xem giờ Trung Quốc là: Nếu ở Việt Nam là 8h00 AM thì giờ bên Trung Quốc là 9h00 AM. Bạn nên ghi nhớ điều này để thuận tiện cho việc liên lạc với người thân giữa 2 quốc gia.

Lịch làm việc cho các tổ chức chính phủ ở quận Turfan:

Từ tháng 5 đến hết tháng 9 (lịch hè): 09:30-13:00 và 16:00-19:30 (giờ Bắc Kinh), 07: 30-11: 00 và 14:30-17:30 (giờ Ürümqi);Từ tháng 10 đến hết tháng 4 năm sau (lịch mùa đông): 10:00-14:00 và 16:00-20:00 (giờ Bắc Kinh), 08:00-12:00 và 14:00-18:00 (giờ Ürümqi).

Do đó, tổng thời gian làm việc mỗi ngày vào mùa hè và mùa đông là 8 giờ (ở quận Turpan vào mùa hè – 6,5 giờ).Bắt đầu ngày làm việc vào mùa hè sớm hơn 0,5 giờ so với mùa đông.Tuy nhiên, các tổ chức chính quyền thành phố Ürümqi thực hiện một lịch trình mùa đông duy nhất cho một khu tự trị trong toàn bộ thời gian của năm, bắt đầu ngày làm việc Ürümqi lúc 8:00, trưa 12:00-13:30, kết thúc ngày làm việc lúc 17:30.

Lịch trình làm việc của chính quyền khu vực tự trị, các cơ quan chính phủ khu vực và các tổ chức chính phủ ở hầu hết các nơi ở Tân Cương:Từ tháng 5 đến hết tháng 9 (lịch hè): 09:30-13:30 và 16:00-20:00 (giờ Bắc Kinh), 07:30-11:30 và 14:00-18:00 (giờ Ürümqi);

Từ tháng 10 đến hết tháng 4 năm sau (lịch mùa đông): 10:00-14:00 và 15:30-19:30 (giờ Bắc Kinh), 08:00-12: 00 và 13:30-17:30 (giờ Ürümqi).

Như vậy qua nội dung trên bạn đã biết Trung Quốc bây giờ là mấy giờ, Ngày giờ Trung Quốc, giờ trung quốc so với Việt Nam. Đối với những ai đang có nhu cầu xuất khẩu lao động, du học, xin viêc làm, du lịch thì việc nắm được ngày giờ Trung Quốc là điều hết sức cần thiết.

Như vậy qua nội dung trên bạn đã biết Trung Quốc bây giờ là mấy giờ, Ngày giờ Trung Quốc, giờ trung quốc so với Việt Nam. Đối với những ai đang có nhu cầu xuất khẩu lao động, du học, xin viêc làm, du lịch thì việc nắm được ngày giờ Trung Quốc là điều hết sức cần thiết.

Ký hiệu múi giờ Việt Nam là gì? Việt Nam có mấy múi giờ?

Múi giờ là khu vực trên Trái Đất được quy ước sử dụng cùng một thời gian tiêu chuẩn, thông thường được nói đến như là giờ địa phương. Về lý thuyết, các đồng hồ tại vùng này luôn chỉ cùng một thời gian.

Mỗi múi giờ được đặt tên theo kinh tuyến đi qua trung tâm của nó. Các quốc gia nằm ở gần kinh tuyến gốc sẽ có múi giờ gần với GMT. Các quốc gia nằm ở xa kinh tuyến gốc sẽ có múi giờ chênh lệch nhiều hơn so với múi giờ GMT.

Ví dụ: Múi giờ GMT (Greenwich Mean Time) là múi giờ đi qua kinh tuyến gốc (kinh tuyến Greenwich) tại London, Anh.

Căn cứ Điều 1 Quyết định 121-CP năm 1967 được sửa đổi bởi Điều 1 Quyết định 134/2002/QĐ-TTg quy định Việt Nam lấy múi giờ thứ 7 theo hệ thống múi giờ quốc tế làm múi giờ Việt Nam.

Việt Nam chỉ có một múi giờ duy nhất là GMT+7. Múi giờ Việt Nam được sử dụng trên toàn quốc, từ các tỉnh biên giới phía Bắc đến các tỉnh ven biển phía Nam.

Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo!

Ký hiệu múi giờ Việt Nam? Việt Nam có mấy múi giờ? (Hình từ Intenret)

Lịch nào là lịch duy nhất được dùng trong các cơ quan nhà nước?

Căn cứ Tiểu mục 2 Mục 2 Thông tư 01-VLĐC-1967 quy định nội dung cụ thể của quyết định:

Như vậy, lịch được dùng trong các cơ quan nhà nước là lịch Grê-goa (dương lịch) và là công lịch duy nhất.

Lịch Gregorian là một loại lịch dương được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay. Lịch này được đặt tên theo Giáo hoàng Gregory XIII, người đã ban hành một sắc lệnh vào năm 1582 để cải cách lịch Julian trước đó.

+ Lịch Gregorian có 12 tháng, mỗi tháng có số ngày khác nhau, từ 28 đến 31 ngày.

+ Lịch Gregorian có 365 ngày trong năm thường và 366 ngày trong năm nhuận.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Giờ chính thức hiện hành của Việt Nam được quy định trong quyết đinh số 134/2002/QĐ-TTg ngày 14 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc sửa đổi điều 1 của quyết định số 121/CP ngày 8 tháng 8 năm 1967 của Hội đồng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Theo điều 1 của quyết định 134/2002/QĐ-TTg thì giờ chính thức của Việt Nam được lấy theo "múi giờ thứ 7 theo hệ thống múi giờ quốc tế".[1]

Múi giờ được gọi là "múi giờ thứ 7 theo hệ thống múi giờ quốc tế" trong quyết định số 134/2002/QĐ-TTg đã liên tục được dùng làm giờ chính thức của Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và trước đó là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ ngày 1 tháng 1 năm 1968 theo quyết định số 121/CP ngày 8 tháng 8 năm 1967 của Hội đồng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà về việc tính lịch và quản lý lịch của nhà nước. Theo điều 1 của quyết định số 121/CP thì Việt Nam "nằm hoàn toàn trong múi giờ thứ 7, theo hệ thống múi giờ quốc tế", giờ chính thức của Việt Nam là "giờ của múi giờ thứ 7".[1]

Việt Nam sử dụng cách viết giờ là 24 giờ. Trong văn nói thường ngày, người ta cũng thường sử dụng định dạng 12 giờ (nhưng cần chỉ rõ thêm đó là giờ buổi nào: sáng, trưa, chiều, tối, thay vì theo chữ viết tắt Latinh a.m. và p.m). Để đồng bộ hóa quy chuẩn của các thiết bị công nghệ sử dụng đồng hồ 12 giờ, đôi khi người ta cũng viết là "SA" ("sáng" tương đương "AM") và "CH" ("chiều" tương đương "PM") mặc dù trong thực tế đó có thể là một giờ không rơi vào hai định nghĩa này.

Việt Nam chưa từng và hiện vẫn không áp dụng quy ước giờ mùa hè.

Việt Nam tính giờ trong một ngày dựa trên căn cứ nào?

Căn cứ Mục 1 Thông tư 01-VLĐC-1967 quy định mục đích, ý nghĩa của việc ban hành quyết định:

Theo quy định trên, Việt Nam tính giờ trong một ngày dựa trên căn cứ hệ thống múi giờ quốc tế.

Việt Nam nằm ở múi giờ thứ 7 (GMT+7), cùng múi giờ với các nước Đông Dương như Lào, Campuchia, Thái Lan. Việt Nam nằm ở kinh độ 105° Đông.

Múi giờ là khu vực trên Trái Đất được quy ước sử dụng cùng một thời gian tiêu chuẩn.

Dựa vào múi giờ và kinh độ, thời gian tại Việt Nam được tính như sau: Thời gian Việt Nam = (Thời gian Greenwich) + 7 giờ

- Khi tại Greenwich là 00:00 (ngày 1/12/2023), thì tại Việt Nam là 07:00 (ngày 1/12/2023).

- Khi tại Việt Nam là 12:00 (ngày 1/12/2023), thì tại Greenwich là 05:00 (ngày 1/12/2023).

Lưu ý: Việt Nam chỉ có một múi giờ duy nhất, do vậy thời gian trên toàn quốc là đồng nhất.